• :
  • :

Cận cảnh cây Cầu Gãy gần 100 năm tuổi nổi tiếng ở Bình Dương

Cây Cầu Gãy đã tồn tại gần 100 năm bên dòng Sông Bé thuộc huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Cầu không còn sử dụng phục vụ giao thông, mà trở thành địa điểm tham quan nổi tiếng tại Bình Dương.

Những ngày qua, người dân các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ hay đi qua trục đường ĐT 741 chú ý đến Di tích lịch sử văn hóa cầu Sông Bé - Còn gọi là Cầu Gãy bắc qua Sông Bé thuộc huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.

Đây là khu Di tích lịch sử văn hóa cầu Sông Bé (còn gọi là Cầu Gãy), cây cầu nổi tiếng ở Bình Dương bắc qua sông Bé tại huyện Phú Giáo.

Những ngày qua, người dân xôn xao trước thông tin, Cầu Gãy bị bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử gần đây.

Những ngày qua, người dân xôn xao trước thông tin, Cầu Gãy bị rào chắn sau 2 vụ nhảy sông tự tử gần đây.

Theo cơ quan chức năng huyện Phú Giáo, hiện nay không có việc thực hiện việc rào chắn ở khu di tích lịch sử Cầu Gãy sau vụ nhảy sông tự tử. Dự kiến trong tuần này, huyện Phú Giáo mới bàn giải pháp để bảo vệ di tích Cầu Gãy và vẻ đẹp của khu vực này.

Theo cơ quan chức năng huyện Phú Giáo, hiện nay không có việc rào chắn khung sắt ở khu di tích lịch sử văn hóa Cầu Gãy sau vụ nhảy sông tự tử. Dự kiến trong tuần này, huyện Phú Giáo sẽ bàn giải pháp để bảo vệ di tích Cầu Gãy và vẻ đẹp của khu vực này.

Theo ghi nhận mới nhất, cây cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng. Nơi nhịp cầu bị gãy được dựng lan can (giống hệt lan can hai bên hông cầu) từ cách đây 3 năm.

Theo ghi nhận của PV, cây cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng. Nơi nhịp cầu bị gãy được dựng lan can (giống lan can hai bên hông cầu) từ cách đây 3 năm.

sdg

Lan can này đảm bảo đồng bộ màu sắc xưa cũ và cũng đảm bảo an toàn khi du khách đến đây thưởng ngoạn cảnh đẹp Sông Bé.

Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.

Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TPHCM.

Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.

Cầu có bề ngang hơn 4,5m, chiều dài mỗi bên của cầu còn lại khoảng 50m, gồm 3 nhịp dầm thép, bê tông. Chỗ cao nhất 2 bên thành cầu 6m, thấp nhất 3,5m, chân cầu cao 30m.

Theo tư liệu lịch sử cầu này được xây dựng năm 1925 bắc qua Sông Bé kết  nối con đường huyết mạch từ tỉnh Phước Long (cũ), nay là tỉnh Bình Phước qua Bình Dương về TP.HCM.

Năm 1975, nhịp giữa của cầu Sông Bé bị sập. Sau đó, cây cầu được sửa lại để sử dụng, nhưng đến 1992 thì xây cầu mới thay thế cầu Sông Bé, nên địa phương đã cẩu đi nhịp ở giữa và không sử dụng cầu Sông Bé nữa.

Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.

Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.

Việc không còn nhịp giữa, chỉ còn lại đoạn 2 mố cầu ở 2 bên bờ sông nên cây cầu trở thành độc nhất vô nhị, và được người dân quen gọi là Cầu Gãy.

Cây cầu gần 100 năm tuổi gãy nhịp trở thành địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bình Dương.

Người dân các tỉnh đi dọc trục đường ĐT 741 thường dừng chân nghỉ, thưởng ngoạn cảnh đẹp và chụp hình lưu niệm ở Cầu Gãy.

Người dân các tỉnh đi dọc trục đường ĐT 741 thường dừng chân nghỉ, thưởng ngoạn cảnh đẹp và chụp hình lưu niệm ở Cầu Gãy. Anh Nguyễn Văn Hùng (42 tuổi) chia sẻ: "Chúng tôi, những người dân sống ở gần đây cũng ý thức giữ vệ sinh khu vực này được sạch sẽ và bảo vệ chứng tích của thời gian còn lưu lại".

Lượt xem: 29
Nguồn:laodong.vn Sao chép liên kết