• :
  • :

Những mảng xanh mát mắt trong các khu phố ở TPHCM

Những chai nhựa, bình nước tưởng chừng như vứt bỏ thì nay được người dân tại hẻm 153 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TPHCM, tái chế thành chậu cây xinh xắn dễ thương, góp phần cải thiện môi trường ngày càng tươi đẹp.

Năm 2018, để hưởng ứng kế hoạch triển khai về tăng cường quản lý chất thải rắn, giảm sản phẩm nhựa dùng 1 lần của HĐND TPHCM. Tổ dân phố phát động phong trào ''mảng Xanh'' giúp khu phố xanh, sạch, đẹp và không rác thải.

Hưởng ứng kế hoạch triển khai về tăng cường quản lý chất thải rắn, giảm sản phẩm nhựa dùng 1 lần của HĐND TPHCM, thời gian qua Khu phố 6 thuộc hẻm 153 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1 phát động phong trào ''mảng Xanh'' giúp khu phố xanh, sạch, đẹp và không rác thải.

Con đường trải dài gần 30m, được phủ xanh bởi đa dạng các loại cây như: dương sỉ, trầu bà cùng với các loại thực phẩm phục vụ người dân khi có nhu cầu như: lá lốt, tía tô, bạc hà…Ngoài ra, con đường còn được điểm tô thêm màu sắc của các vỏ chai nhựa, bình nước đã qua sử dụng của người dân.

Con hẻm dài gần 30m, được phủ xanh các loại cây cảnh như dương sỉ, trầu bà cùng với các loại cây ăn lá như tía tô, bạc hà…Ngoài ra, con hẻm còn được điểm tô thêm màu sắc của các vỏ chai nhựa, bình nước đã qua sử dụng của người dân.

Mô hình “xanh mướt” này được sử ủng hộ nhiệt tình của bà con nơi đây. Bà Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (64 tuổi), tổ trưởng khu phố 6 chia sẻ: 'Thời gian đầu chúng tôi cùng chị em hội phụ nữ khu phố 6 tự bỏ tiền túi để làm bắt đầu dự án. Sau đó, những người ở khu phố tự nguyện góp cây, bón đất, thay phiên nhau chăm sóc góp phần làm đẹp thành phố”

Mô hình “khu phố xanh mướt” này nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của bà con nơi đây. Bà Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (64 tuổi), Trưởng Ban điều hành Khu phố 6, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, chia sẻ: “Thời gian đầu, chúng tôi cùng chị em hội phụ nữ Khu phố 6 tự bỏ tiền túi để làm dự án. Sau đó, những người ở khu phố tự nguyện góp cây, bón đất, thay phiên nhau chăm sóc góp phần làm đẹp thành phố”.

Những chai nhựa được người dân khu phố vận động thu gom ở các khu vực lân cận quận 1

Để khuyến khích người dân hưởng ứng, Ban điều hành Khu phố 6 cũng có nhiều phong trào thu gom rác thải nhựa, đổi bình cũ lấy thực phẩm như gạo, muối, rau củ…. Sau khi thu gom sẽ được tái chế bằng cách cắt gọt khéo léo, tạo hình thù độc đáo, bắt mắt để làm các chậu cây.

aa

Trồng cây, tạo ra những mảng xanh không chỉ đẹp, sạch sẽ mà còn giúp bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức của mỗi người dân.

Đây là công việc ưa thích ông Lê Phước Minh (53 tuổi) bảo vệ dân phố cũng là những người chủ chốt tham gia phong trào này cho biết: “ Mình rất ủng hộ những dự án xanh như thế này, vừa tạo niềm vui cho những người tham gia đồng thời còn tạo ra giá trị to lớn cho cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường bền vững. Hi vọng, những dự án này sẽ được lan rộng ra toàn khắp thành phố”.

Coi việc tạo không gian xanh là một công việc ưa thích, ông Lê Phước Minh (53 tuổi, bảo vệ dân phố) cũng là những người chủ chốt tham gia phong trào này cho biết: “Tôi rất ủng hộ những dự án xanh như thế này, vừa tạo niềm vui cho những người tham gia, đồng thời còn tạo ra giá trị to lớn cho cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường bền vững. Hi vọng, những dự án này sẽ được lan rộng ra khắp thành phố”.

Cây xanh sinh trưởng tốt từ các chai lọ được bỏ đi từ nhà dân.

Cây xanh sinh trưởng tốt từ các chai lọ được bỏ đi của nhà dân.

Theo HĐND TPHCM. Trong khoảng 9.000 tấn rác phát sinh hằng ngày thì có 1.800 tấn rác thải nhựa, tuy vậy chỉ có 200 tấn được thu hồi, tái chế. Việc biến chai nhựa không còn sử dụng thành các chậu cây xanh không chỉ giúp giảm thiểu việc sản xuất chai nhựa mới mà còn tạo ra không gian xanh, cải thiện không gian sống của người dân và làm sạch không khí.  Ảnh 8: Tuy nhiên, việc sử dụng chai nhựa cũ để làm chậu cây cũng cần tuân theo các quy tắc an toàn và đảm bảo rằng không có nguy cơ sinh sôi muỗi, tạo ra các bệnh lây nhiễm.

Theo HĐND TPHCM, trong khoảng 9.000 tấn rác phát sinh hằng ngày thì có 1.800 tấn rác thải nhựa, tuy vậy chỉ có 200 tấn được thu hồi, tái chế. Việc biến chai nhựa không còn sử dụng thành các chậu cây xanh tạo ra không gian xanh, cải thiện không gian sống của người dân và làm sạch không khí.

Lượt xem: 4
Nguồn:laodong.vn Sao chép liên kết